-
CTTĐT - Với mục tiêu thúc đẩy kích cầu thị trường khách nội địa, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa các dân tộc và tạo mối liên kết, tăng cường hợp tác, xúc tiến quảng bá du lịch trong nhóm hợp tác 8 tỉnh Tây Bắc mở rộng; dự kiến từ ngày 05/8 - 08/8/2022, tỉnh Lào Cai sẽ tổ chức Festival “Tinh hoa Tây Bắc - Hương sắc Lào Cai” tại thị xã Sa Pa.
-
Ngôi “mã vương” vô địch mùa Giải đua ngựa truyền thống Bắc Hà năm 2022 thuộc về ai?
CTTĐT - Ngày 12/6, tại
sân vận động huyện Bắc Hà đã diễn ra vòng đua chung kết Giải đua ngựa truyền thống
Bắc Hà lần thứ 15 năm 2022, với sự tham gia của 32 nài ngựa có thành tích thi đấu
tốt nhất tại vòng loại cùng tham gia tranh tài, đến từ các xã của các huyện Bắc
Hà, Bát Xát và Si Ma Cai (Lào Cai).
-
Giảm 45% giá vé cáp treo Fansipan dành riêng cho học sinh - sinh viên
CTTĐT - Theo thông
tin từ Tập đoàn Sun Group, đơn vị sở hữu tuyến cáp treo Fansipan SaPa thì từ
ngày 05/6 đến hết ngày 10/8/2022, du khách là học sinh, sinh viên khi mua vé
cáp treo lên Fansipan sẽ được giảm giá 45% so với giá thông thường.
-
Festival Cao Nguyên Trắng Bắc Hà mùa hè năm 2022 - Sự kiện ấn tượng, đặc sắc không nên bỏ lỡ
Festival Cao nguyên trắng Bắc Hà mùa hè năm 2022 sẽ diễn ra từ ngày 04 - 12/6, với chủ
đề “Giải đua Vó ngựa Cao nguyên trắng lần thứ 15”.
-
Ngày 30/4 sẽ diễn ra giải đua xe đạp “Đi giữa mùa hoa đỗ quyên”
CTTĐT - Ngày 30/4 tới đây, Sở Văn hoá -Thể thao tỉnh sẽ phối hợp với UBND huyện Bát Xát tổ chức giải đua xe đạp “Đi giữa mùa hoa đỗ quyên”. Đây là một trong những nội dung của khuôn khổ Đại hội Thể dục Thể thao tỉnh Lào Cai lần thứ VII, năm 2022.
-
Kế hoạch tổ chức Giải đua ngựa truyền thống Bắc Hà mở rộng năm 2012
Giải đua ngựa truyền thống Bắc Hà mở rộng năm 2012 được tổ chức qui mô cấp huyện, đây cũng là một hoạt động văn hóa thể thao nằm trong các hoạt động du lịch hướng về cội nguồn năm 2012 của tỉnh Lào Cai. Cổng TTĐT tỉnh Lào Cai đăng tải nội dung các hoạt động cụ thể của Giải đua ngựa truyền thống Bắc Hà năm 2012.
-
Kế hoạch tổ chức Giải đua ngựa truyền thống Bắc Hà mở rộng năm 2012
Giải đua ngựa truyền thống Bắc Hà mở rộng năm 2012 được tổ chức qui mô cấp huyện, đây cũng là một hoạt động văn hóa thể thao nằm trong các hoạt động du lịch hướng về cội nguồn năm 2012 của tỉnh Lào Cai. Cổng TTĐT tỉnh Lào Cai đăng tải nội dung các hoạt động cụ thể của Giải đua ngựa truyền thống Bắc Hà năm 2012.
-
Bắc Hà: Hối hả thu hoạch Lê VH6 cuối vụ
CTTĐT
– Thời điểm hiện tại, người dân huyện Bắc Hà đang hối hả thu hoạch Lê VH6 cuối
vụ để bán ra thị trường. Nhiều du khách cũng tìm đến các vườn Lê để trải nghiệm
và tự tay hái, thưởng thức những trái Lê căng mọng tại vườn.
-
Đặc sản Su su Sa Pa
Hiện nay, vùng trồng Su su ở huyện Sa Pa có trên 150ha, trong đó có trên 100ha sản xuất tập trung ở vùng Ô Quý Hồ, khu Viôlet (thị trấn Sa Pa).
-
Đặc sản cá hồi Sa Pa
Nếu như trước đây, khách du lịch đến Sa Pa đã quen thuộc với các địa danh nổi tiếng như: Khu du lịch Hàm Rồng thị trấn Sa Pa, khu trạm khắc đá cổ Hầu Thào, hay những địa danh đã đi vào thơ ca như Thác bạc, Cầu Mây, các làng văn hóa, làng nghề, thưởng thức hóa trái mang hương vị xứ ôn đới cận nhiệt đới như đào, lê, táo, mận ngất ngây lòng người v.v…Nay đến với Sa Pa, du khách đã có thêm một sản phẩm du lịch đặc trưng khác mang hương vị riêng, đó là cá hồi và thăm quan địa danh nuôi cá hồi lớn nhất tại miền Bắc Việt Nam.
-
Hương vị vùng cao
Thật lạ khi những ngày lưu lại Sapa, đặc sản để lại nhiều ấn tượng cho các du khách đến từ miền Nam xa xôi - như lời cô bạn trong đoàn thú nhận - không phải là đặc sản lừng danh như thịt lợn cắp nách nướng, lẩu cá hồi hay lẩu thắng cố..., mà lại là một món ăn dân dã: ngọn su su xào tỏi.
-
Thắng cố xưa và nay
Nói đến Thắng cố, ai cũng biết đó là đặc sản của đồng bào dân tộc Mông ở miền núi phía Bắc. Nhưng bây giờ, thắng cố đã trở thành món ăn ngon và quen thuộc của nhiều tộc người vùng cao. Nếu người miền xuôi tự hào vì có phở, thì người miền núi tự hào vì có thắng cố. Trời càng lạnh, thắng cố càng ngon, thêm bát rượu ngô ấm nồng với người miền núi thực không có gì sánh bằng.
-
“Festival Cao nguyên trắng Bắc Hà” mùa hè diễn ra từ ngày 04 - 12/6/2022
CTTĐT - Nhằm giới thiệu, quảng bá tiềm năng, thế mạnh phát triển văn hóa, thể thao, du lịch và giá trị di sản văn hóa của các dân tộc đã được công nhận trên địa bàn; từ ngày 04 - 12/6/2022, huyện Bắc Hà sẽ tổ chức “Festival Cao nguyên trắng Bắc Hà” mùa hè với chủ đề “Giải đua Vó ngựa Cao nguyên trắng lần thứ 15”.
-
Lễ cấp sắc 12 đèn của người Dao đỏ Lào Cai
CTTĐT – Lễ cấp sắc là một
nghi lễ truyền thống và quan trọng bậc nhất trong kho tàng văn hóa của dân tộc
Dao. Lễ cấp sắc của người Dao đỏ, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai có sức hấp dẫn
không chỉ đối với chính đồng bào dân tộc nơi đây, mà còn là phong tục thu hút sự
quan tâm của nhiều dân tộc anh em khác sinh sống trên vùng núi cao phía Bắc và
các du khách thập phương.
-
Lễ hội đua ngựa Bắc Hà được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia
CTTĐT - Bộ
Văn Thể thao và Du lịch vừa ký Quyết định số 1732/QÐ-BVHTTDL ngày 27/5/2021 công
bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với Lễ hội đua ngựa Bắc Hà
-
Độc đáo lễ “Đại pang” của đồng bào Tày Văn Bàn
“Đại pang” là một buổi lễ lớn được tổ chức cho thầy Then, thầy “Mất” đã làm việc lâu năm để nâng thêm vị thế, cấp bậc. “Đại pang” ví như Lễ cấp sắc của người Tày. Giữa tháng 4 Âm lịch, chúng tôi có dịp đến thôn Lập Thành, xã Làng Giàng (Văn Bàn) để tham dự lễ “Đại Pang” của bà Hoàng Thị Lả, năm nay đã hơn 70 tuổi.
-
Khai mạc Lễ hội mùa Thu Bát Xát 2019 - Sức hút đại ngàn
CTTĐT – Sáng ngày 31/8, tại trung tâm xã Y Tý, huyện Bát Xát, tỉnh Lào
Cai đã khai mạc Lễ hội mùa Thu Bát Xát năm 2019 với chủ đề “Sức hút đại ngàn”.
Ngay trong ngày đầu tiên, lễ hội đã thu hút hàng ngàn du khách trong và ngoài
nước.
-
Sa Pa, Ninh Bình vào top 14 điểm đến châu Á
Chuyên trang du lịch Trips to Discover (Mỹ) vừa chọn ra 14 điểm đến hấp dẫn nhất châu Á, trong đó có Sa Pa (Lào Cai) và Ninh Bình của Việt Nam.
-
Kỳ vĩ ruộng bậc thang Sa Pa
Như là chiếc “thang vàng” khổng lồ buông từ trên trời cao khi mùa lúa chín, như là vân tay kỳ bí của đất mẹ mùa cày ruộng, như kính vạn hoa khổng lồ lấp lánh gương soi mùa nước đổ..., ruộng bậc thang Sa Pa (Lào Cai) không chỉ bao đời làm ra hạt thóc nuôi sống con người trên miền núi cao chót vót, khí hậu khắc nghiệt mà còn là bản sắc văn hóa, sức sáng tạo độc đáo của đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao.
-
Bản Cát Cát - điểm đến hấp dẫn giới trẻ
CTTĐT - Bản Cát Cát nằm dưới chân núi Hoàng Liên, cách trung tâm thị trấn Sa Pa khoảng 2 km. Tới đây, du khách sẽ được hòa mình vào phong cảnh thiên nhiên hoang sơ, tìm hiểu bản sắc văn hóa của đồng bào dân tộc Mông.
-
Vẻ đẹp hoa hồng ri ở Cát Cát
Hoa hồng ri còn có tên gọi khác là hoa đuôi công, thường nở rộ vào đầu tháng 9. Những ngày này, bản Cát Cát (Sa Pa) rực rỡ sắc hồng ri, thu hút rất đông du khách tới tham quan, chụp hình.
-
Lào Cai lọt top những danh thắng đẹp nhất thế giới
The Richest, trang web chuyên tổng hợp những nội dung độc đáo, kỳ lạ… vừa đưa ra danh sách những địa danh đẹp nhất thế giới và Lào Cai với những thửa ruộng bậc thang đẹp mê hồn được vinh danh ở vị trí thứ 3.
-
Bát Xát: Khảo sát con đường đá cổ Pavi, kết nối du lịch
CTTĐT - Vừa qua, UBND huyện
Bát Xát phối hợp với UBND huyện Phong Thổ, Lai Châu đã tổ chức chuyến khảo sát
kết nối phát triển du lịch tại tuyến đường đá cổ Pavi nối hai huyện Bát Xát,
Lào Cai với huyện Phong Thổ, Lai Châu.
-
Ngày 01/9 sẽ diễn ra Giải leo núi “Chinh phục đỉnh Lảo Thẩn” huyện Bát Xát lần thứ III, năm 2019
CTTĐT - Ngày 01/9, UBND huyện
Bát Xát sẽ tổ chức Giải leo núi “Chinh phục đỉnh Lảo Thẩn” lần thứ III, năm
2019. Quy mô, cấp huyện mở rộng.
-
Hành trình khởi nghiệp của Cựu chiến binh Hoàng Anh Tý
CTTĐT - Với nỗ lực vượt khó,
biết tận dụng tiềm năng, lợi thế của địa phương để phát triển du lịch, cựu chiến
binh người dân tộc Mừơng, ông Hoàng Anh Tý ở thôn Bảo Tân
2, xã Bảo Nhai huyện Bắc Hà đã thành công với mô hình vận tải du lịch bằng du
Thuyền và xe Trâu.
-
Người dân Trung Lèng Hồ đóng góp tiền, công sức làm đường vào thác Rồng
Để phục vụ khách du lịch, người dân thôn Trung Hồ, xã Trung Lèng Hồ đã họp bàn nhau góp tiền, công lao động làm đường vào thác Rồng.
-
Trên 2,9 triệu lượt khách đến với Lào Cai trong 6 tháng đầu năm 2019
CTTĐT - Theo thông tin từ sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, 6 tháng đầu năm 2019,
có trên 2,9 triệu lượt đến với Lào Cai, đạt 112,4% so với cùng kỳ năm 2018. Tổng
doanh thu ước đạt 11.256 tỷ đồng, đạt 802% so với cùng kỳ năm 2018.
-
Đặt, đổi tên đường, phố trên địa bàn thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai
-
Đặt, đổi tên đường, phố trên địa bàn huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai
-
Lịch sử xuất xứ và ý nghĩa tên 3 đường, 29 phố của thị trấn Phố Ràng
Ngày 30/7/2015 UBND tỉnh Lào Cai ra quyết định số 2376/QĐ-UBND Quyết định về việc đặt tên 3 đường, 29 phố và 12 công trình công cộng trên địa bàn thị trấn Phố Ràng, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai.
-
Lịch sử xuất xứ tên gọi Đại lộ Trần Hưng Đạo và các phố: Hoàng Quốc Việt, Hoàng Đức Chử, Hoàng Sào
Đại lộ Trần Hưng Đạo: Lấy tên của danh nhân lịch sử Hưng Đạo Vương -Trần Quốc Tuấn (sinh năm 1231- mất năm 1300),sinh tại Kiếp Bạc, xã Hưng Đạo, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương; nguyên quán ở làng Tức Mặc, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định. Là nhà quân sự - nhà chính trị kiệt xuất, nhà văn đời Trần. Với công lao to lớn ba lần đánh tan quân Nguyên, ông là một Anh hùng dân tộc bậc nhất của nhà Trần. Ông là tác giả của hai tác phẩm lý luận quân sự là: Binh thư yếu lược và Vạn kiếp binh thư còn sống mãi đến ngày nay.
Sau khi ông mất triều đình phong tặng là Thái sư Thượng Phụ quốc công Tiết chế Nhân Võ Hưng Đạo Vương. Nhân dân ghi nhận công lao to lớn của ông nên lập đền thờ Ông trên nền Vương phủ gọi là đền Kiếp Bạc, vinh danh Ông là Đức thánh Hưng Đạo Đại Vương và lập đền thờ Đức Thánh Trần ở nhiều nơi.
-
Lịch sử, xuất xứ tên gọi các phố: Hoàng Diệu, Nguyễn Thị Minh Khai, Hà Đặc, Tô Vũ
Phố Hoàng Diệu: thuộc địa bàn phường Phố Mới, có chiều dài 2010m, đầu phố tiếp giáp với phố Sơn Hà, cuối phố tiếp giáp với phố Phùng Hưng. Phố Hoàng Diệu được đặt tên theo tên của danh nhân Hoàng Diệu tên thật là Hoàng Kim Tích (sau đổi là Hoàng Diệu) sinh ngày 10/2/1829 mất năm 1882 tại làng Xuân Đài, huyện Diên Phước, tỉnh Quảng Nam (nay là huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam). Là một viên quan của nhà Nguyễn, giữ chức Tổng đốc Hà Ninh (Hà Nội và Ninh Bình). Khi quân Pháp tấn công thành Hà Nội, năm 1882, ông đã quyết tử, bảo vệ thành Hà Nội. Vua Tự Đức đã khen Hoàng Diệu rằng: "Chăm lo cho dân Bắc Hà, ngoài Hoàng Diệu ra không ai hơn". Ông được vua Tự Đức tin dùng và được đông đảo sĩ phu, nhân dân Hà Nội và Bắc Hà thời đó khâm phục, thương tiếc. Khi ông chết được thờ trong đền Trung Liệt (cùng với Nguyễn Tri Phương) trên gò Đống Đa - thành phố Hà Nội.
-
Công nhận xã Nghĩa Đô, huyện Bảo Yên là điểm Du lịch
CTTĐT - UBND tỉnh Lào
Cai ban hành Quyết định số 3281/QĐ-UBND ngày 09/9/2021 công nhận xã Nghĩa Đô,
huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai là điểm Du lịch.
-
Công nhận Thung Lũng Xanh, số 025 Điện Biên Phủ, phường Sa Pả, thị xã Sa Pa là Điểm du lịch
CTTĐT - UBND
tỉnh vừa ban hành Quyết định số 2988/QĐ-UBND ngày 19/8/2021 Công nhận điểm du lịch
Thung Lũng Xanh, số 025 Điện Biên Phủ, phường Sa Pả, thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai.
-
Công nhận điểm du lịch Vườn đá Tả Phìn, xã Tả Phìn, thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai
CTTĐT - UBND
tỉnh vừa ban hành Quyết định số 548/QĐ-UBND ngày 25/2/2021 công nhận điểm du lịch
Vườn đá Tả Phìn, xã Tả Phìn, thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai.
-
Công bố 10 điểm du lịch trên địa bàn thị xã Sa Pa
CTTĐT
- Sáng 24/7, UBND thị xã Sa Pa đã tổ chức Lễ công bố các Quyết định của UBND tỉnh
Lào Cai công nhận các điểm du lịch trên địa bàn thị xã và phát động phong trào
thi đua nâng cao chất lượng, hình ảnh, thương hiệu Khu du lịch quốc gia Sa Pa năm
2020.
-
UBND tỉnh vừa công nhận 7 điểm du lịch trên địa bàn thị xã Sa Pa.
CTTĐT - Nhiều điểm du lịch trên địa bàn thị xã Sa Pa lâu nay được du khách biết tới được UBND tỉnh Lào Cai công nhận là điểm du lịch.
-
Huyện Sapa
Sa Pa tên gọi này từ tiếng quan thoại. Tiếng quan thoại gọi Sa - Pả, “Sa” là cát, “Pả” là bãi. Đia danh của “bãi cát” này ở bên phải cầu km 32 từ Lào Cai vào Sa Pa. Ngày xưa chưa có thị trấn Sa Pa, cư dân ở vùng đất này đều họp chợ ở “bãi cát” đó, do vậy, dân địa phương ai cũng nói là “đi chợ Sa Pả”.
-
Huyện Bảo Yên
Hành trình lên Tây Bắc ngược chiều con sông Chảy bốn mùa nước trong xanh, theo quốc lộ 70, qua đất Lục Yên, khi thấy xuất hiện hai bên ven đường những vườn cam sành trĩu quả, những địu măng tươi hay gùi khoai sọ tím dẻo thơm trĩu nặng trên đôi vai những thôn nữ duyên dáng đón mời, biết đã tới đất Bảo Yên – quê hương trận Phố Ràng lịch sử, cửa ngõ phía Đông Nam mở vào vùng đất giàu truyền thống đấu tranh cách mạng và thấm đẫm văn hoá đặc sắc 27 dân tộc Lào Cai.
-
Huyện Văn Bàn
Nằm ở phía Nam tỉnh Lào Cai trên độ cao từ 700 đến 900 mét so với mặt nước biển, Văn Bàn là huyện vùng cao, có diện tích lớn thứ 2 trong tỉnh, gồm 12 dân tộc: Kinh, Tày, Mông, Dao, Giáy, Thái, Nùng, Mường, Hoa, Phù Lá, Sán Chay, Hà Nhì, đông nhất là dân tộc Tày (chiếm hơn 50%), các dân tộc có số lượng ít là Nùng, Mường, Hoa, Sán Chay, Hà Nhì. Đặc biệt, Văn Bàn là nơi duy nhất của tỉnh Lào Cai có dân tộc Mông Xanh - một trong 4 ngành của dân tộc Mông cư trú ở Việt Nam.
-
Huyện Bắc Hà
Bắc Hà là huyện vùng cao tỉnh Lào Cai. Người địa phương (người Tày, Nùng) gọi là Pạc Ha (nghĩa là trăm bó gianh). Thời Pháp thuộc, các dịch giả người Pháp gọi là PaKha. Bắc Hà cũng như các huyện, thị khác có một quá trình lịch sử phát triển lâu dài. Từ thời Hùng Vương thuộc đất Tây Âu của Thục Phán; thời Bắc Thuộc thuộc châu Cam Đường, quân Giao Chỉ; thời Lý thuộc châu Đăng; đời Trần thuộc lộ Quy Hoá; từ thời nhà Lê đến thời Pháp chiếm đóng thuộc động Ngọc Uyển, châu Thuỷ Vĩ, phủ Quy Hoá.
-
Huyện Bát Xát
Bát Xát là gọi theo ngôn ngữ người Giáy. Gọi đúng từ, đúng âm là “Pạc srạt” với hai nghĩa hiểu khác nhau. Nghĩa thứ nhất là “Một trăm tấm cót” bởi vì “Pạc” là một trăm, “srạt” là tấm cót, còn nghĩa thứ hai là “miệng thác” hoặc “bến thác”, vì “Pạc cũng có nghĩa là “miệng”, còn “srạt” có thể hiểu là “thác” hoặc sóng cuốn, có câu trong tiếng Giáy “rắm păn srạt” (nước cuốn cót”. Vậy hiểu Bát Xát theo nghĩa nào cũng chưa có dịp để xác định.
-
“Xó pẹ” của phụ nữ Hà Nhì
Mỗi dân tộc thiểu số ở Lào Cai đều có những nét văn hóa đặc trưng, thể hiện trong phong tục, tập quán, lễ hội, trang phục của từng tộc người. Với dân tộc Hà Nhì đen ở vùng cao Bát Xát, ngoài trang phục mang nét hoa văn riêng, còn có một nét độc đáo mà bất cứ ai gặp phụ nữ Hà Nhì đều nhận thấy và tò mò muốn biết. Đó là mái tóc giả đồ sộ vấn cao trên đầu của họ…
-
Nét đẹp ngày Tết của người Nùng Dín Lào Cai
Đây là dân tộc có nhiều phong tục tập quán đặc sắc, trong đó, việc tôn vinh người phụ nữ trong ba ngày Tết Nguyên đán được coi là nét đẹp văn hóa cần được bảo tồn và gìn giữ.
-
Nét sinh hoạt của người dân tộc Phù Lá
Người dân tộc Phù Lá giỏi làm nương và ruộng bậc thang. Họ quen sử dụng nỏ, trồng bông, dệt vải, xe sợi bằng con trượt.
-
Sắc xanh Hà Nhì
Người Hà Nhì ở huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai là tộc người sống gần gũi với thiên nhiên. Có lẽ vì thế mà trang phục của họ thường mang sắc xanh vùng núi rừng Tây Bắc.
-
Nghề làm ngói của người Pa Dí ở Mường Khương
Từ xa xưa, người Pa Dí trên vùng đất Cao Sơn (Mường Khương) đã rất nổi tiếng với nghề làm ngói đất nung. Làm ngói đất nung không chỉ đáp ứng nhu cầu làm nhà của các gia đình người dân Pa Dí mà còn trở thành một sản phẩm hàng hóa được nhiều dân tộc trong vùng ưa chuộng.
-
Giữ gìn nghề dệt vải truyền thống của người La Chí xã Nậm Khánh
CTTĐT - Người dân tộc La Chí là dân dộc ít người duy nhất sinh sống tại xã Nậm Khánh, với nhiều nét văn hóa truyền thống độc đáo. Một trong số đó là trang phục của đồng bào nơi đây. Đặc biệt phụ nữ La Chí ở Nậm Khánh vẫn tự trồng bông, dệt và may trang phục cho các thành viên trong gia đình.
-
Rộn ràng ngày Tết Thiếu nhi của người Hà Nhì Bát Xát
CTTĐT - Đã
thành phong tục truyền thống, ngày Thìn đầu tiên của tháng 2 Âm lịch hằng năm,
đồng bào Hà Nhì ở xã Nậm Pung, huyện Bát Xát lại tưng bừng tổ chức đón Tết Gạ
Ma O, hay còn gọi là Tết Thiếu nhi. Đây là ngày Tết thể hiện sự quan tâm của
người Hà Nhì đối với trẻ em và cầu mong năm mới bình an, may mắn, mùa màng bội
thu.
-
Nghề làm trống của người Dao đỏ Sa Pa được vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch vừa ban hành quyết định về việc công bố thêm 11 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, thuộc 4 loại hình: Nghề thủ công truyền thống, Lễ hội truyền thống, Tập quán xã hội và tín ngưỡng, Tri thức dân gian. Trong đó, nghề làm trống của người Dao đỏ Sa Pa cũng được vinh danh, đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia lần này.
-
Người Mông xanh giữ nghề truyền thống
Ngược con dốc khấp khểnh và chênh vênh hơn 2 giờ đồng hồ, chúng tôi lên thôn Tu Thượng, xã Nậm Xé (Văn Bàn), nơi duy nhất ở nước ta có tộc người Mông xanh sinh sống. Từ chân dốc Tu Thượng nhìn lên, những ngôi nhà gỗ nằm cheo leo sườn núi, bên hiên treo đầy những bắp ngô vàng óng. Bước vào trong nhà, những bao thóc vừa thu hoạch xếp đầy gian, in dấu một mùa no đủ hiện hữu.
-
Phát động cuộc thi “Ảnh đẹp Bát Xát năm 2019"
Ngày 6/8, UBND huyện Bát Xát phát động Cuộc thi sáng tác ảnh với chủ đề “Ảnh đẹp Bát Xát năm 2019".
-
Trở lại Văn Bàn
-
Món quà của mùa hè…
Mùa hè, Nu quanh quẩn ở nhà với bà. Bà đã hơn tám mươi tuổi, lưng còng, tóc trắng, mắt mờ. Bà chậm chạp, biết không thể đuổi theo đứa cháu đang tuổi ăn tuổi nghịch nên chấp nhận bị nhốt tịt trong nhà.
-
Tâm tình người lính đảo
-
Cây đa Đền Thượng
-
Mưa trái mùa
|